Những bí quyết cấp cứu người tai biến - đột quỵ

Thời tiết thay đổi, lỗi sống hiện đại, thực phẩm chứa nhiều chất cấm,… hàng loại những vấn đề này gây ra tình trạng trẻ hoá những người bị tai biến đột quỵ hiện nay. Rất nhiều người đang thiếu kiến thức về bênh này, hơn nữa số lượng người bị tai biếnđột quỵ ngày càng ra tăng. Theo thống kê mới nhất dân số Việt Nam chiểm khoảng 1,25% dân số thế giới, mà tỉ lệ người tai biến – đột quỵ lại khoảng 1,67% so với thế giới. Hiện tại bệnh tai biến - đột quỵ là một trong những bệnh gây tỉ lệ tử vong cao nhất tại Việt Nam với tỉ lệ 50% người mắc bị tử vong. Vậy bạn có kiến thức cấp cứu bệnh này chưa, hay theo dõi bài viết này để có kiến thức cấp cứu người bị bệnh này.

1  Nhận biết sớm biểu hiện: 

Méo miệng, biểu hiện rõ khi bệnh nhân cười, nhe răng. Yếu liệt tay chân, có thể kiểm tra bằng cách yêu cầu bệnh nhân giơ hai tay, hai chân lên cao. Ngôn ngữ bất thường, giọng bị đơ đớ, có thể đề nghị bệnh nhân lặp lại cụm từ gì đó xem họ có hiểu và lặp lại được không. Đưa ngay người đột quỵ đến bệnh viện có điều trị đột quỵ gần nhất.

Đừng chủ quan cơn thiếu máu não thoáng qua

Trong nhiều trường hợp, người đột quỵ chỉ có triệu chứng “thoáng qua”, khoảng một giờ sau đó giảm dần, nhưng không vì vậy mà nghĩ rằng mình đã khỏe. Vì sự tắc nghẽn mạch máu nhỏ sẽ khiến một phần nhỏ mô não bị thiếu máu tạm thời và sớm được phục hồi nhờ cục máu đông tự vỡ (do kích thước nhỏ), hoặc mô não này có thể nhận được dòng máu từ một nhánh mạch máu cạnh bên.

Tuy nhiên, cứ 10 bệnh nhân có cơn thiếu máu não “thoáng qua” thì sẽ có 1 người xuất hiện đột quỵ thật sự trong một tuần kế tiếp.

3 Xác định thời gian khởi bệnh đột quỵ.

4 Giữ người đột quỵ nằm yên, tránh bị té ngã, sau đó cho bệnh nhân nằm đầu cao 30 độ.

5 Đưa bệnh nhân đến ngay các trung tâm có thể can thiệp đột quỵ não cấp tính để được điều trị kịp thời.

6 Nếu bệnh nhân lơ mơ, hôn mê: cần xem bệnh nhân thở bình thường, thở nhanh, thở chậm hay ngừng thở. Nếu ngừng thở thì cần hô hấp nhân tạo, vì cấp cứu hô hấp là việc đầu tiên phải làm để đảm bảo đủ oxy cho tim và não.

7 “Thời gian vàng” để cấp cứu tính từ triệu chứng khởi phát cơn đột quỵ là sáu giờ. Thời gian tốt nhất là ba giờ sau khi xảy ra cơn đột quỵ.

Với sự tiến bộ của y học, ngày nay người ta có thể dùng thuốc làm tan cục máu gây ra tắc mạch máu não. Tuy nhiên, nó chỉ được dùng cho những người bệnh đến viện sớm trong vòng 4,5 giờ sau khi khởi phát bệnh.

Từ 4,5 – 6 giờ chỉ còn có thể áp dụng thông mạch bằng dụng cụ rút huyết khối.

Nếu muộn hơn, không còn thông mạch được nữa thì việc điều trị rất khó khăn, khả năng tiên lượng xấu rất cao.

Tuyệt đối đừng chờ đợi với hi vọng cơn đột quỵ sẽ qua đi, hoặc cho người đột quỵ uống thuốc linh tinh… Theo các bác sĩ, khi có các dấu hiệu nghi bị đột quỵ, cần đưa bệnh nhân đến các cơ sở y tế càng nhanh càng tốt.

9 Tự uống thuốc hạ huyết áp là tự hại mình.

10 Đột quỵ thiếu máu não hiện có thể được điều trị nếu cấp cứu kịp thời. Khi thấy người nhà có dấu hiệu của đột quỵ, việc cần làm của người thân là gọi ngay cấp cứu.

Theo khuyến cáo các bác sĩ chuyên khoa, hãy sử dụng sản phẩm V-OXY+ trong bộ 3 VLIVE mỗi ngày để phòng ngừa bệnh tai biến – đột quỵ. Nếu những người đang bị bệnh hay sử dụng 2 đến 3 gói mỗi ngày để tấn công những mạch máu đang bị tắc nghẽn. Còn những người đã bị tai biến và được điều trị khỏi cần sử dụng V-Oxy+ để phòng bệnh tái phát.

Hãy phòng bệnh hơn là chữa bệnh nhé các bạn.

Lỗi liquid: Không thể biến đổi String thành input có kiểu String Lỗi liquid: Không thể biến đổi String thành input có kiểu String
icon icon